Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc
admin
Sùi mào gà uống thuốc gì? Liệu uống thuốc có khỏi không? Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc? Là những thắc mắc, băn khoăn lớn nhất của người bệnh. Nếu đang muốn biết sùi mào gà uống thuốc gì và có câu trả lời cho thắc mắc trên thì mọi người đừng bỏ lỡ những thông tin trong bài viết này nhé, hãy cùng tham khảo để lựa chọn cho mình phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả khi mắc bệnh sùi mào gà.
Một số thông tin cơ bản về bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là bệnh do vi rút HPV (Human Papilloma virus) gây nên tình trạng u nhú ở người. Bệnh lây truyền chủ yếu khi có quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh hoặc có tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh.
Những nốt sùi mào gà nếu không được điều trị đúng cách, đúng phương pháp sẽ tái phát nhiều lần, tổn thương lan rộng và kéo dài gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh, có thể gây vô sinh – hiếm muộn. Đặc biệt, nếu mắc HPV tuyp 16, 18 còn có nguy cơ cao bị ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung,…
Vì thế, khi xuất hiện những nốt mụn sùi mào gà, mụn thịt không đau, không ngứa nhú lên trên niêm mạc da thì cần có phương pháp chữa trị hiệu quả nhằm tránh để bệnh lây lan và gây nhiều biến chứng cho sức khỏe.
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm về sùi mào gà tại đây
Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc?
Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc là do bác sĩ chỉ định sau khi thăm khám và nắm bắt cụ thể tình trạng bệnh lý của người bệnh.
Đối với trường hợp người bệnh mới chỉ xuất hiện một vài nốt sùi với kích thước nhỏ và mọc ở bên ngoài da thì có thể dùng thuốc bôi.
Ưu điểm của thuốc bôi là sử dụng đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm chi phí. Nhưng nhược điểm là nó chỉ được dùng trong trường hợp bệnh nhẹ, tổn thương ít và chưa bị sang chấn, bội nhiễm và thuốc chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng bên ngoài của bệnh.
Còn đối với trường hợp bệnh nặng, các tổn thương sùi mào gà ở phạm vi lớn hoặc mọc bên trong bộ phận sinh dục (âm đạo, cổ tử cung nữ giới), các nốt sùi có kích thước lớn thì các bác sĩ buộc phải can thiệp ngoại khoa bằng phương pháp đốt sùi mào gà.
Ưu điểm của phương pháp đốt là loại bỏ vùng tổn thương nhanh chóng, ức chế sự lây lan, phát triển của vi rút gây bệnh, an toàn, có hiệu quả cao, thực hiện được cho cả vùng tổn thương lớn,… Còn nhược điểm của phương pháp đốt là có chi phí cao hơn so với điều trị bằng thuốc,…
Sùi mào gà uống thuốc có khỏi không?
Ngoài việc quan tâm đến việc sùi mào gà uống thuốc gì? Thì nhiều người bệnh cũng băn khoăn rằng sùi mào gà uống thuốc có khỏi không?
Các chuyên gia y tế cho biết rằng, hiện nay y học vẫn chưa tìm ra loại thuốc đặc trị sùi mào gà, các phương pháp điều trị bệnh chỉ làm giảm triệu chứng, ức chế sự phát triển và lây lan của vi rút gây bệnh chứ không thể loại bỏ tận gốc vi rút gây bệnh được.
Vì vậy, việc chỉ uống thuốc chữa sùi mào gà là không thể khỏi được mà người bệnh cần kết hợp với các phương pháp khác và chú ý tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ sau khi điều trị để đạt được hiệu quả cao nhất
Hiện nay, giải pháp điều trị sùi mào gà tốt nhất đó là kết hợp đốt sùi mào gà bằng áp lạnh, laze CO2, đốt điện,… với thuốc bôi, thuốc uống, tiêm, truyền nhằm loại bỏ vùng tổn thương do vi rút sùi mào gà gây nên, đồng thời ức chế sự phát triển và lây lan của vi rút.
Sau khi điều trị, người bệnh vẫn phải tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hoàn toàn không thấy các tổn thương mới, tối thiểu trong thời gian là 8 tháng. Sau 8 tháng mới có thể đánh giá được có chữa dứt điểm sùi mào gà hay chưa.
>> Xem thêm: Sùi mào gà có tự khỏi
Sùi mào gà uống thuốc gì?
Sùi mào gà uống thuốc gì là một trong những vấn đề được người bệnh quan tâm nhất.
Đối với vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội cho biết rằng:
Việc điều trị sùi mào gà phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý cụ thể của người bệnh mà các bác sĩ sẽ có chỉ định phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả.
Do đó, người bệnh không được tùy tiện mua thuốc về dùng hay sử dụng các bài thuốc dân gian khi chưa thăm khám và chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Việc làm này có thể sẽ khiến cho bệnh không thuyên giảm mà còn nặng thêm, tái phát nhiều lần, tổn thương lan rộng đến các bộ phận khác…
Hiện nay, đối với việc điều trị sùi mào gà bằng thuốc, người bệnh thường được chỉ định một số loại thuốc như: Thuốc bôi Podophyllin 25%, ImiquiMod 5%, thuốc chấm Acid trichloracetic 80% và những mẫu tiêm, thuốc nam, thuốc uống kháng sinh,…
Thuốc bôi có tác dụng phá hủy đi các mô tế bào, các nốt sùi đang hiện lên trên bề mặt da. Thuốc uống sẽ giúp đào thải và ngăn chặn sự phát triển của virus gây bệnh, đồng thời giúp tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể.
Tuy nhiên, sử dụng thuốc chỉ áp dụng cho trường hợp bệnh sùi mào gà ở mức độ nhẹ, những nốt sùi còn nhỏ và mới mọc ở bên ngoài chưa xâm nhập sâu vào bên trong.
Do đó, người bệnh tốt hơn hết là nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khi bị sùi mào gà.
Sau khi thăm khám, nắm bắt được tình trạng bệnh lý cụ thể, các bác sĩ sẽ tư vấn và có chỉ định phương pháp điều trị cũng như dùng thuốc phù hợp và hiệu quả.
Tóm lại, để có phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hữu hiệu và nhanh chóng nhất thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nên kết hợp điều trị bệnh bằng cả phương pháp đốt và dùng thuốc để tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị.
Hi vọng những thông tin được chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp mọi người biết được sùi mào gà uống thuốc gì nhằm có phương pháp chữa trị hiệu quả khi mắc bệnh.
Nếu còn có thắc mắc hay băn khoăn gì về bệnh sùi mào gà hay các bệnh xã hội khác, mọi người có thể liên lạc với chúng tôi theo số điện thoại: 03.56.56.52.52 hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY để được tư vấn và giải đáp cụ thể.
Nguồn tham khảo: