Bác sỹ tại Pk có trình
độ thạc sỹ, tiến sỹ

Bác sỹ thực hiện hơn
ca chữa bệnh

Bệnh nhân được tư
vấn cùng bác sỹ

ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH

Được Sở Y Tế cấp phép

Cơ sở uy tín, chất lượng

Bảo mật, an toàn

Phòng khám nam khoa 52 Nguyễn Trãi

Sùi mào gà ở trẻ sơ sinh

Tác giả bài viết:

Hầu hết mọi người đều cho rằng, bệnh sùi mào gà chỉ xảy ra ở những người trưởng thành trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên, quan niệm này là hoàn toàn sai lầm bởi bệnh có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh do lây nhiễm từ mẹ. Để hiểu rõ hơn về bệnh sùi mào gà ở trẻ em, bạn hãy tham khảo ngay bài viết sau đây.

Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở trẻ em là gì?

Sùi mào gà ở trẻ em là bệnh gây ra bởi virus HPV ở vùng bộ phận sinh dục, đây là hiện tượng các tế bào phát triển vượt mức bình thường nhưng không dẫn tới ung thư.

Tuy tỷ lệ mắc bệnh sùi mào gà trẻ em chưa được nghiên cứu cụ thể nhưng theo ước tính trung bình, trẻ nhỏ trong độ tuổi từ 2 – 8 tuổi hay 5 – 6 tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, virus HPV là một trong những loại virus DNA sợi kép và đã tìm thấy trong virus này có hơn 130 type. Nếu như bệnh sùi mào gà ở người lớn do virus HOV type 6 và 11 gây ra thì bệnh sùi mào gà ở trẻ nhỏ là do virus HPV type 1 và 4 gây ra và đặc biệt hơn cả là virus HPV type 2 và 3.

sùi mào gà ở trẻ em

Dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ sơ sinh dễ thấy nhất

Hiện nay, chưa có con số chính xác về tỷ lệ mắc bệnh sùi gà ở trẻ nhỏ. Việc nhận biết sớm bệnh sẽ giúp bậc phụ huynh có hướng xử lý kịp thời. Khi mắc bệnh sùi mào gà, trẻ sẽ có những biểu hiện sau đây:

  • Giai đoạn đầu mắc bệnh, trên bề mặt da của bé sẽ xuất hiện các tổn thương sẩn, mềm có màu hồng, nâu và đường kính khoảng vài mm.
  • Một thời gian sau những nốt sần sẽ xuất hiện nhiều hơn và tạo thành các mảng hơn nhìn giống như súp lơ hay mào gà.
  • Trẻ em luôn có cảm giác ngứa ngáy, đau và thậm chí là chảy máu ở vùng bị tổn thương.
  • Đối với các bé trai bệnh thường gây ra tổn thương ở hậu môn, khu vực xung quanh hậu môn, thậm chí là ở dương vật nhưng trường hợp này ít gặp hơn.
  • Đối với các bé gái thì bệnh sẽ xuất hiện nhiều ở vùng hậu môn, âm hộ, âm đạo, lỗ niệu đạo. Một số trường hợp bệnh có thể xuất hiện ở niêm mạc âm đạo hay trực tràng.

dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ sơ sinh

Con đường lây nhiễm sùi mào gà ở trẻ nhỏ thường gặp

Virus HPV gây ra bệnh ở trẻ em có thể lây truyền từ người này sang người khác. Các con đường lây truyền bệnh sùi mào gà ở trẻ em phải kể đến như:

  • Trẻ tiếp xúc trực tiếp với người chăm sóc, người thân bị mắc bệnh sùi mào gà.
  • Tự lây nhiễm qua những vết thương do virus HPV gây ra xảy ra ở niêm mạc và da.
  • Trẻ em từng bị lạm dụng tình dục.
  • Virus HPV lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở tự nhiên.
  • Tiếp xúc với các đồ dùng có chứa virus HPV chẳng hạn như khăn tắm, đồ lót,…

>> Xem thêm: Bị sùi mào gà kiêng ăn gì

sùi mào gà ở trẻ sơ sinh

Các dạng của bệnh sùi mào gà ở trẻ em

Bệnh sùi mào gà ở trẻ em được phân thành những loại như sau:

  • Sùi mào gà thông thường

Các hạt mụn cóc có dạng hình vòm, nâu xám, bề mặt thô ráp cùng với các chấm đen nổi lên trên ngón tay, bàn tay, khuỷu tay,…

  • Sùi mào gà dạng phẳng

Mụn cóc thắc với kích thước gần bằng đầu ngón tay, có màu hồng, màu nâu nhạt hay màu vàng xuất hiện ở mặt, cánh tay,…

  • Mụn cóc lòng bàn chân

Đây là dạng sùi mào gà khiến cho trẻ em có cảm giác đau đớn khó chịu, nhất là khi bé vận động.

  • Mụn cóc Filiform

Mụn cóc có hình dạng giống ngón tay, màu hồng và xuất hiện ở xung quanh miệng, mắt, mũi,…vì thế nó còn được gọi với tên gọi khác là sùi mào gà ở miệng trẻ em.

  • Mụn cóc sinh dục

Bệnh thường gây ra tổn thương ở bộ phận sinh dục, mụn sùi mềm và không sần sùi.

hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em

Khi nào nên đưa trẻ đến bác sĩ ngay

Khi cơ thể bé có các dấu hiệu trên và tổn thương ngày một phát triển diện rộng thì bạn cần đưa bé tới gặp bác sĩ ngay. Lúc này bác sĩ sẽ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị bệnh phù hợp nhất, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ.

Điều trị sùi mào gà ở trẻ sơ sinh

Sau khi trẻ được bác sĩ chẩn đoán xác định bệnh sùi mà thông qua những triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cần thiết thì bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phù hợp nhất. Để điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ, bác sĩ có thể sẽ áp dụng các biện pháp sau đây:

  • Sử dụng thuốc

Đối với trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ tư vấn điều trị bệnh sùi mào gà bằng thuốc. Thuốc thường được sử dụng để điều trị bệnh sùi mào gà cho trẻ nhỏ là: Imiquimod và Podophyllotoxin.

Imiquimod là một loại thuốc dạng kem với thời gian sử dụng từ 6 – 12 tháng với tác dụng phụ là gây kích ứng tại chỗ.

Podophyllotoxin được sử dụng rộng rãi bởi hiệu quả điều trị bệnh sùi mào gà cao. Tuy nhiên, rất khó để trẻ có thể dụng nạp vào trong cơ thể.

Tuy nhiên, phương pháp điều trị bệnh này có nhược điểm đó là dễ tái phát, vì thế các bậc cha mẹ cần cân nhắc trước khi sử dụng. Ngoài ra, cha mẹ tuyệt đối không được tự ý mua và sử dụng thuốc tại nhà để chữa bệnh cho trẻ nhằm tránh những tác dụng phụ không mong muốn xảy ra.

  • Phẫu thuật bằng tia laser

Phương pháp điều trị bệnh này sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện khi tổn thiowng sùi mào gà có kích thước lớn hơn 1cm, việc sử dụng thuốc không mang lại hiệu quả cao. Phương pháp này giúp tiêu diệt bệnh nhanh chóng, tuy nhiên sẽ gây cảm giác hơi đau cho trẻ.

Hiện nay có rất nhiều cách điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em, vì thế khi thấy con em mình có các biểu hiện bất thường hãy nhanh chóng đưa ngay tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, kiểm tra, chẩn đoán và xác định phương pháp điều trị phù hợp.

Tuy nhiên, việc tiêm vắc xin phòng ngừa HPV là điều vô cùng quan trọng và đang được các chuyên gia khuyên nên làm hiện nay.

Hi vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ bệnh sùi mào gà ở trẻ em. Nếu còn bất kỳ vướng mắc nào cần các chuyên gia đầu ngành giải đáp, bạn hãy trao đổi trực tiếp ngay TẠI ĐÂY.

Nguồn tham khảo:

lưu ý Lưu ý : “ Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Của Mỗi Người ”
khuyến mãi

s suất cuối - nhận ngay mã số khám ưu tiên

23

GIỜ

23

PHÚT

GIÂY

lưu ýNhận mã số
banner-right

© 2019 Bản quyền các bài viết thuộc phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Các bài viết của phòng khám chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102678020 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 30/08/2019

×

ĐẶT HẸN ONLINE