Bác sỹ tại Pk có trình
độ thạc sỹ, tiến sỹ

Bác sỹ thực hiện hơn
ca chữa bệnh

Bệnh nhân được tư
vấn cùng bác sỹ

ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH

Được Sở Y Tế cấp phép

Cơ sở uy tín, chất lượng

Bảo mật, an toàn

Phòng khám nam khoa 52 Nguyễn Trãi

Sùi mào gà mọc ở trong mắt

Tác giả bài viết:

Sùi mào gà không chỉ xuất hiện ở bộ phận sinh dục mà còn có thể xuất hiện ở cả vùng miệng, hậu môn và mắt. Vậy sùi mào gà ở mắt nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết và cách chữa trị như thế nào?

Tất cả những thông tin về bệnh sùi mào gà ở mắt giai đoạn đầu sẽ được chúng tôi cung cấp trong bài viết dưới đây, mọi người có thể tham khảo để hiểu rõ hơn về bệnh sùi mào gà ở khóe mắt và có biện pháp phòng tránh hiệu quả cũng như nhận biết và chữa trị kịp thời khi mắc bệnh.

Hiện tượng sùi mào gà ở mắt

Sùi mào gà là bệnh do vi rút HPV (Human papilloma virus) gây nên tình trạng u nhú ở người. Sùi mào gà ở mắt là tình trạng ở vùng mắt xuất hiện những nốt mụn thịt giống như mào gà, hoa lơ mềm, ẩm ướt, nhú lên trên niêm mạc da. Những nốt mụn này chạm vào dễ vỡ và dễ gây chảy máu, không gây đau và không ngứa.

sùi mào gà ở mắt

Nguyên nhân sùi mào gà mọc ở mắt

Theo các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội thì nguyên nhân sùi mào gà ở mắt có thể là do:

  • Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà, có đến hơn 90% trường hợp bệnh nhân bị sùi mào gà đều bắt nguồn từ đây.
  • Di truyền từ mẹ sang con: Thai phụ nếu mắc bệnh sùi mào gà mà sinh thường có thể lây bệnh sang trẻ, khiến trẻ bị u nhú thanh quản và dịch có chứa vi rút sùi mào gà có thể lây đến mắt trẻ, trẻ bị sùi mào gà ở mắt gây ảnh hưởng đến thị giác.
  • Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn tắm, quần áo, nhà vệ sinh,… đặc biệt là người có hệ miễn dịch yếu sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.
  • Tiếp xúc vết thương hở trên da, niêm mạc có chứa vi rút sùi mào gà với người bệnh sẽ khiến cho virus có điều kiện lây nhiễm và gây bệnh.

Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt

Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt dễ nhận biết hơn dấu hiệu của bệnh ở cơ quan sinh dục. Sau khi nhiễm virus sùi mào gà khoảng 2 – 9 tháng tùy theo cơ địa của mỗi người thì bệnh bắt đầu có các triệu chứng điển hình như:

  • Xuất hiện các u nhú, nốt sùi mềm, có màu hồng với đường kính 1-2mm ở trên mặt, khu vực khóe mắt.
  • Sau một thời gian, các nốt sùi này sẽ phát triển lớn hơn và liên kết với nhau thành từng mảng, từng cụm lớn như mào gà hoặc súp lơ. Khi chạm vào hoặc bị cọ sát mạnh, các nốt sùi này sẽ vỡ, chảy mủ, chảy máu, có thể gây đau rát, ngứa ngáy cho người bệnh.
  • Các nốt sùi có thể mọc ở mắt và thậm chí lây lan sang các vùng lân cận ở mặt, miệng,…
  • Ngoài ra, người bệnh sẽ thấy cơ thể luôn mệt mỏi, bứt dứt, khó chịu…

sùi mào gà mọc ở mắt

Sùi mào gà ở mắt có nguy hiểm không

Các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội cũng cho biết thêm:

Bệnh sùi mào gà ở mắt nếu không được điều trị hiệu quả, đúng cách sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Bệnh dẫn tới cảm giác ngứa ngáy, đau rát khó chịu cho người mắc bệnh và có nguy cơ cao gây nhiễm trùng mắt.
  • Bệnh sùi mào gà ở mắt làm ảnh hưởng đến thị lực của người bệnh và gây mất thẩm mĩ trên khuôn mặt.
  • Có nguy cơ cao lan truyền đến những bộ phận khác trên cơ thể, cũng như lây nhiễm cho những người xung quanh.
  • Bệnh sùi mào gà ở mắt trẻ sơ sinh dẫn tới giảm thị lực nghiêm trọng hoặc mất thị lực vĩnh viễn.
  • Khiến người bệnh luôn cảm thấy mặc cảm, buồn bã, thiếu tự tin trong giao tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc.

>> Xem ngay: Sùi mào gà ở tay

sùi mào gà ở mắt có nguy hiểm không

Sùi mào gà ở mắt có chữa được không

Sùi mào gà ở mắt có chữa được không? thì câu trả lời là có. Sùi mào gà ở mắt có thể chữa được nếu người bệnh thực hiện chữa trị sớm tại các cơ sở y tế uy tín, do đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm trực tiếp thực hiện bằng các phương pháp tiên tiến và người bệnh tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ.

Ngược lại, nếu người bệnh chần chừ trong việc chữa trị, không chữa trị hoặc tự ý chữa trị hoặc không tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ thì bệnh sẽ không khỏi, phát triển nặng hơn, tái phát nhiều lần và gây nhiều biến chứng cho cuộc sống và sức khỏe.

Vì thế, khi bị sùi mào gà nói chung và sùi mào gà mọc ở mắt nói riêng thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và thực hiện điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ để nhanh chóng hồi phục, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Chữa sùi mào gà ở mắt bằng cách nào

Giống như việc điều trị sùi mào gà ở các bộ phận, vị trí khác, sùi mào gà ở mắt được điều trị bằng một số cách sau:

Thuốc điều trị

Vì vùng mắt khá nhạy cảm nên phần lớn khi điều trị bằng thuốc thì người bệnh đều được sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị vi rút ở dạng uống hoặc tiêm nhằm làm giảm triệu chứng, ức chế sự phát triển và lây lan của vi rút gây bệnh.

Nếu được chỉ định dùng thuốc bôi, thì người bệnh chỉ nên dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế tình trạng kích ứng và tổn thương mắt.

Thủ thuật ngoại khoa

Hầu hết các trường hợp sùi mào gà ở mắt thường được can thiệp ngoại khoa để loại bỏ u sùi, tránh để nó lây lan đến các bộ phận khác.

Tuy nhiên khi can thiệp ngoại khoa, bệnh vẫn có thể tái phát nên bác sĩ có thể sẽ dùng kết hợp với một số loại thuốc kháng virus để hạn chế tình trạng tái phát.

Một số thủ thuật ngoại khoa được áp dụng trong điều trị sùi mào gà như:

  • Áp lạnh: là phương pháp sử dụng nito hóa lỏng xịt trực tiếp lên nốt sùi. Khi bị đông lạnh thì nốt sùi sẽ tự bóc tách ra khỏi da mà không gây chảy máu hoặc nhiễm trùng.
  • Laser: Thủ thuật này là dùng tia laser chiếu trực tiếp lên u sùi nhằm loại bỏ tế bào. Tuy nhiên, laser có thể gây đau và tác dụng chậm nên phải áp dụng thường xuyên.
  • Quang động học (ALA-PDT): là phương pháp sử dụng ánh sáng nhằm kích thích các phân tử oxy hóa, dẫn đến tình trạng phá hủy tế bào đích.

Lưu ý: Người bệnh chỉ được can thiệp ngoại khoa khi đã tham vấn bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý thực hiện khi chưa có ý kiến, chỉ định của bác sĩ.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà trong mắt

Mọi người có thể phòng tránh bệnh sùi mào gà ở mắt bằng cách thực hiện các việc sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ, hãy hạn chế quan hệ với nhiều bạn tình,…
  • Không sử dụng chung đồ dùng với người khác, nhất là khăn tắm, khăn mặt, đồ bơi và bàn chải đánh răng…
  • Phụ nữ khi mang thai nếu nghi ngờ mắc sùi mào gà hãy thăm khám và điều trị nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh sang cho thai nhi.
  • Sau khi bơi lội ở những bể bơi công cộng hãy tắm rửa sạch sẽ giúp loại bỏ những vi khuẩn có hại xâm nhập.
  • Khi có tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh thì tuyệt đối không được cho lên mắt, miệng mà cần rửa tay sạch sẽ với xà phòng ngay lập tức.

Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà ở mắt mà mọi người nên nắm rõ để chủ động trong phòng tránh cũng như kịp thời nhận biết và điều trị khi mắc bệnh.

Nếu còn có thắc mắc gì về bệnh sùi mào gà cũng như các bệnh lý khác, hãy gọi điện thoại cho chúng tôi theo số: 03.56.56.52.52 hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY để được tư vấn và giải đáp cụ thể.

Nguồn tham khảo:

lưu ý Lưu ý : “ Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Của Mỗi Người ”
khuyến mãi

s suất cuối - nhận ngay mã số khám ưu tiên

23

GIỜ

23

PHÚT

GIÂY

lưu ýNhận mã số
banner-right

© 2019 Bản quyền các bài viết thuộc phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Các bài viết của phòng khám chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102678020 do sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 30/08/2019

×

ĐẶT HẸN ONLINE